Tủ ATS là gì ?

Tủ điện ATS là một thiết bị chuyển đổi nguồn tự động, khi điện lưới mất nó sẽ truyền tín hiệu để máy phát điện tự động khởi động và đóng điện cho phụ tải. Khi nguồn lưới phục hồi thì hệ thống tự chuyển nguồn trở lại và tự động tắt máy phát. Không chỉ đơn giản là thiết bị chuyển đổi nguồn điện tự động, là thiết bị kết nối giữa máy phát điện và các thiết bị điện, mà tủ điện ATS còn bảo vệ điện lưới và máy phát điện khi xảy ra các sự cố ngoài ý muốn. Tủ điện ATS rất quan trọng, vậy nguyên lí, cấu tạo của tủ như thế nào? Làm thế nào để kết nối tủ ATS với máy phát điện?

Nguyên lý làm việc của Tủ ATS

  • ATS có tác dụng tự động chuyển đổi giữa nguồn chính và nguồn dự phòng. Nguồn chính thường là nguồn điện lưới và nguồn dự phòng thường là máy phát điện. Khi nguồn chính bị mất hoặc gặp sự cố( mất pha, mất trung tính, thấp áp, quá áp….) ATS sẽ tự động chuyển sang nguồn dự phòng và khi nguồn chính phục hồi bộ ATS sẽ tự động chuyển nguồn trở lại
  • Tự động gửi tín hiệu đi khởi động máy phát khi: điện lưới mất hoàn toàn, mất pha, điện lưới có điện áp thấp hơn hoặc cao hơn giá trị cho phép, thời gian chuyển nguồn là 5-10s.
  • Khi điện lưới phục hồi, bộ ATS chờ một khoảng thời gian (10-30s) để xác minh nguồn lưới đã ổn định và sẽ chuyển phụ tải sang nguồn lưới. Máy phát tự động tắt sau khi chạy làm mát 1 -2 phút.
  • Có khả năng vận hành tự động hoặc bằng tay. Điều chỉnh được thời gian chuyển mạch. Có hệ thống đèn chỉ thị.

Hướng dẫn kết nối tủ điện ATS với máy phát điện:

Việc kết nối tủ ATS với máy phát điện thường có 3 kiểu kết nối đó là:

  • Kiểu 1: Kết nối tủ ATS có máy phát điện qua cổng truyền thông hiện đại. Lúc sử dụng kiểu kết nối này bạn cần có khả năng về lập trình và chỉ nên kết nối nhà máy của bạn với mạng điều khiển trong nội bộ. Hiện không có hoặc rất ít công ty sử dụng hình thức này để kết nối.
  • Kiểu 2: Kết nối tín hiệu điều khiển tủ ATS với nmáy phát điện qua cổng điều khiển từ bên ngoài. Là phần lớn những bảng điều có các chức năng này, không chỉ những máy phát điện mà bao gồm các dòng máy khác như máy nén khí, hay máy khiến cho lạnh nước….Còn nếu bạn dùng chức năng điều khiển từ xa cho máy phát điện thì bạn sẽ cần để lại kiểu kết nối này cho chức năng chậm tiến độ.
  • Kiểu 3: Kết nối trực tiếp điện lưới vào những bảng điều khiển của máy phát điện. Là kiểu kết nối này chỉ được hỗ trợ lúc bảng điều khiển của máy phát điện mang hỗ trợ chức năng ATS control, cùng lúc lúc kết nối tủ ATS – máy phát điện theo kiểu này thì bạn ko cần bất kì bộ lập trình nào, nguồn nuôi hay các phần tử điều khiển nào trong tủ ATS mà bạn chỉ cần độc nhất 2 MCCB cùng 1 khóa chéo về điện cộng sở hữu cơ khí 2 quận hút của MCCB nó sẽ được cấp nguồn nuôi trong khoảng bảng điều khiển xuống. Được biết mang các tủ ATS đặt xa máy phát điện hoặc MCCB quá lớn thì sẽ không nên cho dòng nuôi huyện hút MCCB đi qua tiếp điểm của bảng điều khiển. Nó cần qua 1 rơ le trung gian trong trường hợp này.

Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển ATS HAT530

 Chuyên dùng cho ATS 3 vị trí, ACB hoặc Contactor.

  • Tùy chỉnh chế độ vận hành bằng tay hoặc tự động.
  • Hiển thị trạng thái của nguồn điện và trạng thái hoạt động của ATS trên mặt bộ điều khiển.
  • Cài đặt thời gian trễ khi chuyển đổi nguồn điện.

Sơ đồ đấu nối của bộ HAT530 với các loại ATS thông dụng trên thị trường:

Sơ đồ kết nối HAT530 với ACB

Chúc các bạn thành công !

Bạn gặp khó khăn trong tính toán thiết kế hệ thống điện, tham khảo ngay Khóa học Thiết kế hệ thống Điện tại VNK EDU