Bước 1: Tính toán nhu cầu dùng nước

Nhu cầu dùng nước

Khi thiết kế các hệ thống cấp nước cho một đối tượng cụ thể cần phải nghiên cứu tính toán để thỏa mãn các nhu cầu dùng nước cho các mục đích sau đây:

Tiêu chuẩn dùng nước

Tham khảo bảng 1 TCVN 4513-1988, bảng 3.1 TCVN 33-2006 và mục 5.3.2 XDVN 01:2008/BXD.

Ví dụ:

Công thức tính nhu cầu dùng nước

Nhu cầu dùng nước được tính theo công thức sau: 

Qngđ =   Nq/ 1000 (m3/ngđ)

Trong đó:

Ví dụ tính toán:
Tính-toán-nhu-cầu-dùng-nước

Bước 2: Tính toán đường ống cấp nước vào bể chứa

Chọn đồng hồ

Việc tính toán đồng hồ đo nước (kiểu cánh quạt hoặc tuốc bin) để lắp đặt trên đường ống nước dẫn vào nhà cần căn cứ vào lưu lượng ngày lớn nhất chọn theo bảng 6 TCVN4513-1988 và được tính theo 2 cách sau:

Trong đó:

Sau chọn được đồng hồ ta tiến hành kiểm tra lại tổn thất áp lực qua đồng hồ phải đáp ứng điều kiện sau:

Tổn thất áp lực qua đồng lực tính theo công thức sau : hđh= S q2 (m)

Trong đó:

Chọn đường ống cấp nước vào

Đường kính ống dẫn vào chọn theo lưu lượng tính toán cho ngôi nhà. Khi chưa có lưu lượng tính toán có thể lấy sơ bộ:

Ví dụ:

– Lấy lưu lượng nước sinh hoạt cần thiết cấp tòa nhà trong 1 ngày đêm từ ví dụ trên là 176.4 m3/ngđ. Tạm tính thời gian cấp nước trong ngày là 5 giờ.  Lưu lượng qua đồng hồ 1 giờ là 35.3 m3/h. Dựa theo bảng 6 TCVN 4513-1988 chọn đồng hồ loại tuốc bin có đường kính DN80.

Chọn tuyến ống cấp nước vào bể chứa có đường kính DN100.

Bước 3: Tính toán bể chứa nước ngầm

Dung tích bể chứa nước ngầm được tính theo công thức:

VBC = WBC + WCC (m3)

Trong đó:

Ghi chú: Tùy theo quy mô của công trình và tại từng khu vực, dung tích bể chứa nước ngầm có thể thể lấy Wbc = (0,52) Qngđ

Bước 4: Tính toán bể chứa nước mái

Vkét = k(Wkét + Wcc)

Trong đó:

Wcc = 0.6 x qcc x ncc

Trong đó:

Wkét: Dung tích điều hoà của két nước mái (khi mở máy bơm bằng tay) được tính theo công thức:

Wkét = Qngđ/n

Trong đó:

Bước 5: Tính toán bơm cấp nước lên mái

Lưu lượng của bơm cấp nước (ký hiệu QP ) có 2 cách tính:

Cách 1. Tính theo lưu lượng sử dụng lớn nhất của công trình

Lập bảng tính toán tổng đương lượng của công trình

Bảng-tính-toán-tổng-đương-lượng-của-công-trình

Lưu lượng tính toán của công trình được tính theo công thức:

Ta có: Qp = qmaxsd

Nếu 2 bơm làm việc song song QP’ = QP/0,9

Cách 2

Cột áp của bơm được tính theo công thức:

Hb =  hhh + hb + hdd + hcb + htd + hdp

Trong đó:

Chọn đường kính ống hút, ống đẩy theo TCVN 33: 2006 (Vh=0,6-1 m/s; Vđ =0,8-2,0 m/s)

Bước 6: Tính toán bơm tăng áp cấp nước sinh hoạt (ký hiệu BP)

Tính-toán-bơm-tăng-áp

Áp lực làm việc của máy bơm BP được tính theo công thức:

HBP = hb + hdd + hcb + hdh + htd + hdp

Trong đó:

* Trường hợp sử dụng bơm tăng áp cho tầng sát mái kèm bình điều áp thì phải tính toán bình điều áp:

Bước 7: Tính toán thủy lực cho mạng lưới cấp nước (tính toán chọn đường ống)

Tính toán đường kính ống dựa trên đương lượng,vận tốc kinh tế đảm bảo áp lực tự do tại thiết bị bất lợi nhất. Đối với mạng cấp nước trong nhà, vận tốc kinh tế thường lấy như sau:

Tính toán tổng hợp theo mẫu sau:

Tính toán theo trục CN

tính-toán-theo-trục-CN

Tính toán đư­ờng kính ống vào căn hộ (khu vệ sinh)

Tính-toán-đường-kính-ống-vào-căn-hộ-khu-vệ-sinh

Tính toán thủy lực đoạn ống vào khu vệ sinh bất lợi nhất

Tính-toán-thủy-lực-đoạn-ống-vào-khu-vệ-sinh-bất-lợi-nhất

=> Bài viết Hướng Dẫn Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Cấp Nước xin được dừng lại tại đây.


Nhận bộ Tài liệu “Bộ thuyết minh bản vẽ hệ thống cấp thoát nước căn hộ du lịch và khách sạn Penninsula” dành cho kỹ sư cấp thoát nước