Doanh nghiệp trả lương không phụ thuộc vào tuổi của bạn mà phụ thuộc vào giá trị mà bạn đóng góp. Năng lực giải quyết công việc, thái độ học tập không ngừng chính là thước đo quan trọng cho mỗi doanh nghiệp khi cân nhắc bạn vào doanh nghiệp hoặc lên các vị trí cao hơn” – CEO Nguyễn Ngọc Thành
Những ai nên tham dự khóa học
- Sinh viên sắp tốt nghiệp: Chưa có kiến thức chuyên môn
- Không muốn tốn thời gian cóp nhặt kiến thức vụn vặt trên mạng, không có hệ thống.
- Tăng tỷ lệ xin được việc với mức lương nhỉnh hơn các bạn đồng trang lứa do đã có kiến thức cơ bản, công ty không phải đào tạo nhiều.
- Mong muốn “thạo việc” sớm nhất có thể, kết thúc sớm quá trình học việc – thử việc để trở thành nhân viên chính thức, theo kịp tiến độ đặt ra của công ty.
- Kỹ sư mới đi làm từ 1-3 năm: Chưa vững kiến thức chuyên môn
- Trong quá trình làm việc vẫn còn gặp nhiều lỗi dẫn đến cấp trên chưa hài lòng, đối tác phàn nàn
- Thời gian để hoàn thành công việc lâu dẫn đến tình trạng không được giao nhiều việc, không tăng được lương.
- Kỹ sư Xây dựng, kỹ sư M&E, Kiến trúc sư: Mong muốn học thêm chuyên ngành khác để gia tăng thu nhập, hoặc bổ trợ cho công việc chính.
- Mặc dù đã có kiến thức nền nhưng để học thêm một mảng khác cũng tốn rất nhiều thời gian trong khi thời gian eo hẹp (dành cho công việc chính hoặc gia đình, người thân v.v…) cần nắm kiến thức mới nhanh nhất có thể.
- Quản lý, Giám sát, Phó giám đốc các công ty Xây dựng, M&E, Kiến trúc: Muốn có kiến thức cơ bản về mảng này để:
- Đàm phán, trao đổi được với đối tác mà không sợ khách hàng “qua mặt”
- Biết được nhân viên có làm “ẩu”, làm “chống đối” hay không
Lợi ích khóa học
- Nắm bắt được chính xác trình tự các bước thiết kế hệ thống điện.
- Tự tin đọc hiểu các bản vẽ điện nặng, điện điều khiển. Đọc hiểu các sơ đồ một sợi, các mạch của tụ điện.
- Tự tin tính toán, thiết kế các phần của các công trình biệt thự, tòa nhà, nhà xưởng hay các khu đô thị:
- Điện động lực
- Điện chiếu sáng
- Điện nhẹ
- Hệ thống chống sét
- Được cung cấp các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn quốc gia trong thiết kế.
- Giảng viên và trung tâm đồng hành hỗ trợ giúp đỡ ngay trong công việc:
- Khi triển khai công việc trên dự án cần hỏi ý kiến, cần cung cấp thêm các tài liệu, cần tư vấn kỹ thuật … đều được giảng viên và trung tâm hỗ trợ.
- Hoàn toàn tự tin khi bước vào triển khai công việc, hạn chế các sai lầm do chưa có kinh nghiệm vì đã có người đồng hành.
- Trưởng thành nhanh chóng chỉ sau 1, 2 dự án vì luôn có người kèm giúp đỡ.
Nội dung khóa học: 14 buổi
Học Phần I: Tổng quan về hệ thống điện trong công trình tòa nhà, nhà máy
Mục đích học phần I
Người học nắm bắt được toàn bộ các công việc:
- Đọc bản vẽ – Hiểu nguyên lý, chức năng, nhiệm vụ hệ thống.
- Công tác an toàn.
Nội dung
Bài 1: Đọc hiểu bản vẽ hệ thống điện – điện nhẹ – báo cháy
Những yêu cầu quan trọng trong quá trình đọc bản vẽ:
- Bố cục của bản vẽ, tiếng anh chuyên ngành.
- Phương pháp đọc bản vẽ nhanh và hiệu quả.
- Ký hiệu trên bản vẽ, tên hình dạng các loại đèn, những sai sót khi đọc bản vẽ.
- Thông số kỹ thuật các thiết bị điện, biện pháp thi công các đường ống.
Bài 2: Sơ đồ một sợi và đặc tính kỹ thuật của thiết bị điện trạm
- Ký hiệu cho các thiết bị trong trạm điện.
- Nguyên lý và mục đích sử dụng của các thiết bị LA, VCB, GCB, ACB, RMU v..v..
- Đặc tính của dây và cáp điện, phân biệt khi nào dùng thang khi nào dùng máng.
- Tại sao phải bù hệ số công suất, những lưu ý quan trọng của tủ tụ bù.
- Những yêu cầu của hệ thống tiếp địa an toàn và tiếp địa làm việc.
Bài 3: Bản vẽ mặt bằng, sơ đồ nguyên lý điện động lực, điện nhẹ và báo cháy
- Biết được cách đọc bố trí thiết bị trên mặt bằng, nắm được các thông số kỹ thuật tên lộ, chủng loại cáp.
- Biết được nguyên lý đi dây cho các hệ thống TEL, INTERPHONE, LAN, PA, FA.
- Đọc hiểu tủ điện, phân pha tủ điện, chất lượng điện năng bao gồm những yếu tố nào?
- Hệ thống kim thu sét, nối đất theo tiêu chuẩn quốc tế IEC.
Bài 4: Thực hành
- Thực hành nhận dạng và lập bảng kê thông số các thiết bị điện trong tủ điện.
- Cách đọc Catalogue của các thiết bị điện.
- Tiêu chuẩn International Protection (IP).
- Các nguy cơ mất an toàn và tai nạn trên công trường, phương pháp phòng tránh.
- Test kiểm tra chất lượng học phần I.
Học Phần II: Thiết kế hệ thống điện – điện nhẹ – báo cháy
Mục đích học phần II
Học viên cần nắm được:
- Phương pháp xác định thông tin và yêu cầu thiết kế cho một dự án.
- Các tiêu chuẩn thiết kế trong nước và nước ngoài, iec, phương pháp áp vận dụng hiệu quả cho các dự án với mức đầu tư khác nhau.
- Quy trình thiết kế dự án.
- Phần mềm thiết kế và phương pháp tính toán thiết kế trên phần mềm.
- Vẽ và tính toán thiết kế cho dự án (Hệ thống chiếu sáng – ổ cắm, hệ thống cấp nguồn (dây cáp, thiết bị đóng cắt…) tủ điện, trạm biến áp, tủ trung thế).
- Vẽ và tính toán thiết kế hệ thống điện nhẹ, an ninh: Lan – Tel – Loa – Camera, nhà dân, nhà xưởng, nhà cao tầng, công trình dân dụng, v.v…
- Vẽ và tính toán thiết kế hệ thống phòng cháy- báo cháy: Hệ thống báo cháy địa chỉ – Báo cháy Zone.
Nội dung
Bài 1: Một số quy chuẩn trong bản vẽ thiết kế; tiêu chuẩn, phần mềm, các bước thiết kế và cách áp dụng hiệu quả
- Thiết lập môi trường vẽ từ bản vẽ kiến trúc,quy hoạch về bản vẽ điện.
- Xác lập bảng biểu xác nhận thông tin và những yêu cầu thiết kế khi làm việc với chủ đầu tư.
- Một số lệnh cad ,hoặc revit thường dùng khi triển khai thiết kế.
- Thực hành dự án
- Các Bước triển khai thiết kế điện.
- Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế: Dialux, ecodial, benji, revit mep …
- Tiêu chuẩn và phương pháp áp dụng tiêu chuẩn trong thiết kế hiệu quả.
Bài 2: Tính toán thiết kế hệ thống chiếu sáng
- Đèn chiếu sáng và thông số kỹ thuật đèn chiếu sáng.
- Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng trong và ngoài nhà.
- Lập file tính toán thiết kế chiếu sáng trong nhà và đường giao thông.
- Thực hành thiết kế chiếu sáng cho dự án
Bài 3: Tính toán thiết kế hệ thống ổ cắm
- Chủng loại ổ cắm và phương pháp tính toán số lượng ổ cắm.
- Tiêu chuẩn tính chọn công suất cho ổ cắm và phương pháp tính công suất cho một lộ ổ cắm.
- Phương pháp xác định hệ số đồng thời, hệ số sử dụng, hệ số phát triến.
- Phương pháp xác phụ tải tính toán.
- Thực hành thiết kế ổ cắm cho dự án
Bài 4: Tính toán thiết kế hệ thống truyền tải và cấp nguồn
- Tiêu chuẩn thiết kế và đặc tính kỹ thuật thiết bị đóng cắt, cáp, tủ điện.
- Phương pháp xác định hệ số đồng thời, hệ số sử dụng, hệ số phát triến.
- Phương pháp xác định phụ tải tính toán.
- Lập file tính chọn cáp, busway, thiết bị đóng cắt.
- Thực hành thiết kế cấp nguồn cho dự án
Bài 5: Tính toán thiết kế tủ điện trong M&E
- Tính toán thiết kế tủ động lực và chiếu sáng.
- Tính toán thiết kế tủ Bơm sinh hoạt, bơm chữa cháy, khí nén, điều hòa thông gió.
- Tính toán thiết kế tủ ATS.
- Tính toán thiết kế tủ tụ bù.
- Thực hành thiết kế tủ điện cho dự án
Bài 6: Tính toán thiết kế hệ thống chống sét, tiếp địa, trạm biến áp, hệ thống trung thế
- Tính toán thiết kế hệ thống chống sét, tiếp địa:
- Tiêu chuẩn áp dụng và phương pháp tính toán.
- Phương pháp tính toán và xác định số lượng cọc tiếp địa.
- Thực hành thiết kế hệ thống chống sét – tiếp địa dự án
- Tính toán thiết kế trạm biến áp và phòng máy phát, tủ trung thế:
- Phương pháp tính toán phụ tải tính toán lựa chọn công suất trạm biến áp ,máy phát, tủ trung thế.
- Phương pháp tính nhanh kết cấu cơ khí đường dây, xà, móng trạm, cột, móng máy phát.
- Thực hành thiết kế hệ thống chống sét – tiếp địa dự án
Bài 7: Tính toán thiết kế hệ thống báo cháy
- Tính toán thiết kế hệ thống báo cháy theo zone:
- Tiêu chuẩn áp dụng và phương pháp tính toán.
- Phương pháp tính toán và xác định số lượng đầu báo.
- Tính toán thiết kế hệ thống báo cháy theo địa chỉ:
- Tiêu chuẩn áp dụng và phương pháp tính toán.
- Phương pháp tính toán và xác định số lượng đầu báo.
- Tính toán thiết kế hệ thống đèn exit, emergency:
- Tiêu chuẩn áp dụng và phương pháp tính toán.
- Phương pháp tính toán và xác định số lượng đèn.
Bài 8: Tính toán thiết kế hệ thống điện nhẹ và hồ sơ thiết kế
- Tính toán thiết kế hệ thống Lan.
- Tính toán thiết kế hệ thống Tel.
- Tính toán thiết kế hệ thống loa.
- Tính toán thiết kế hệ thống camera.
Học Phần III: Đo bóc khối lượng phần điện
Mục đích
Học viên cần nắm được:
- Phương pháp triển khai đo bóc trên bản cứng và bản mềm hiệu quả.
- Một số công cụ và bảng tính toán nhanh trong đo bóc khối lượng.
- Hệ số đo bóc khối lượng: Dây – Ống – Thang máng v.v… khi đo bóc chào thầu, đo bóc triển khai thi công.
Nội dung
Bài 1: Đo bóc khối lượng phần điện
- Phương pháp triển khai đo bóc trên bản cứng và bản mềm hiệu quả.
- Thiết lập file tính toán và quản lý đo bóc cho phần dây, cáp – ống – thang máng…
- Thiết lập file khối lượng mẫu (vật tư chính, vật tư phụ) đầy đủ… và phương pháp xác định hệ số đo bóc.
- Thực hành đo bóc khối lượng cho dự án
Bài 2: Đo bóc khối lượng phần điện (tiếp)
- Thực hành đo bóc khối lượng cho dự án
Giảng viên giảng dạy
Giảng viên Quách Văn Phi
Giám đốc Trung tâm đào tạo Kỹ sư cơ điện VNK
Kinh nghiệm:
- Trên 20 năm làm việc trong lĩnh vực thiết kế cơ điện. Với kiến thức chuyên môn sâu rộng với nhiều kinh nghiệm thực tế xử lý các vấn đề kỹ thuật, anh đã đóng góp rất lớn vào các giải pháp kỹ thuật trong thi công, thiết kế hệ thống M&E của Công ty.
Giảng viên Trần Văn Tích
Học vấn:
- Kỹ sư Điện tự động hóa và Kỹ thuật viên Điện – Điện Tử – Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh.
Kinh nghiệm:
- Thiết kế thi công hệ thống điện 10 năm với autocad.
Các dự án từng làm:
- Bệnh viện Đa Khoa Hóc Môn – TpHCM
- Nhà máy công nghệ TCL, Bình Dương
- Nhà máy thức ăn cho cá Alphafeed, Vĩnh Long
- The Dalat 1200, Xã Đạ Ròn, huyện Đơn Dương,Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng
- Silk sense resort Hội An – Quảng Nam; Khu nhà ở xã hội Chung cư Vĩnh Lộc A – Khu D
- Trạm trộn 120m3 Mai Tiến Thành
- Trạm trộn 120m3 Xi măng Tây Đô – Cần Thơ
- Trạm trộn 90m3 Khang Thông
- Các dự án của Hàn Quốc…
Giảng viên Phan Thanh Tú
Học vấn:
- Tốt nghiệp 2 văn bằng chuyên ngành Thiết bị mạng và nhà máy điện (Thạc sỹ); Điện công nghiệp tại Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM
Kinh nghiệm:
- Thi công và chỉ huy công trình
- Chuyên viên kỹ thuật
- Tính toán, thanh quyết toán công trình
- giám sát, thi công xây dựng công trình
Các dự án đã thực hiện:
- Ngân hàng công thương Việt Nam, chi nhánh 7
- Công trình dịch vụ vui chơi giải trí VISEIN
- Văn phòng công ty Việt Nam Hugari
- Và một số dự án lớn khác.
Phương pháp & Lộ trình học
Cảm nhận học viên
Những công ty từng được VNK EDU đào tạo
Tài liệu – Quà tặng
- Tài liệu kỹ thuật hạng mục điện
- Hồ sơ bản vẽ thiết kế nhà máy – tòa nhà – khách sạn – trường học hạng mục điện
- Biện pháp thi công lắp đặt hệ thống điện
- Thư viện hệ thống điện file autocad
- Hồ sơ hoàn công công trình – Hạng mục Điện
- Các bảng tính excell phục vụ công tác tính toán kiểm tra hệ thống Điện
- Hồ sơ kiểm soát chất lượng QA, QS, QC hạng mục Điện
- Phần mềm chuyên nghành hệ thống Điện
- Bộ tiêu chuẩn quy chuẩn quy chuẩn hệ thống Điện
- Những kinh nghiệm quan trọng khi triển khai thiết kế điện anh em kỹ sư lưu ý
Cam kết
- Hỗ trợ mọi vấn đề về kỹ thuật trong và sau khóa học.
- Học lại miễn phí khóa học.
Lịch khai giảng
- Thời lượng học: 14 buổi
- Ngày khai giảng: 8/8/2024
- Thời gian học: 19h00 đến 21h30
- Đào tạo doanh nghiệp: Liên hệ hotline 098.606.9090
Đăng ký học thử miễn phí